5 Dấu hiệu nhận biết bệnh gai đôi cột sống sớm nhất

Đau lưng, mất cảm giác ở lưng, mất thăng bằng, cơ bắp yếu dần,… là dấu hiệu gai đôi cột sống đáng báo động mà nhiều người vẫn thường lầm tưởng với những cơn đau nhức xương khớp thông thường.

Tìm hiểu bệnh gai đôi cột sống

Gai đôi cột sống là gì?

Có thể hiểu, gai đôi cột sống là một căn bệnh bẩm sinh hoặc một hiện tượng được hình thành sau khi cột sống bị tổn thương. Lúc này, cột sống bị tách làm đôi, phần xương sống nằm phía trên của dây sống cũng bị tách hoàn toàn. Khi mắc phải căn bệnh này, người bệnh sẽ thường xuyên bị đau nhức ở cột sống.

Bệnh gai đôi cột sống được chia làm 3 loại gai đôi cột sống ẩn, gai đôi có nang và thoát vị màng não. Vị trí thường hay gặp nhất của căn bệnh này là vùng lưng và cột sống lưng. Rất hiếm khi bệnh nhân mắc bệnh gai đôi cột sống ở vùng cổ và gáy.

Sau 2 tháng tin tưởng dùng thuốc nam gia truyền của Đỗ Minh Đường kết hợp châm cứu, bấm huyệt "Vua hài đất Bắc" Xuân Hinh đã hết đau nhức, phục hồi vận động, tăng cường sức khỏe tổng thể.

Bệnh gai đôi cột sống ở vị trí lưng

Bên cạnh đó, nhiều lí giải cho rằng, gai đôi cột sống là tình trạng phần xương mọc ra từ phía ngoài và hai bên của cột sống. Đây chính là sự phát triển thêm ra của xương trên thân đốt sống, đĩa sụn, dây chằng quanh khớp do bệnh lý viêm khớp cột sống mạn tính hoặc do chấn thương gây ra. Lúc này các mỏm xương hoặc điểm lồi của xương sẽ nhanh chóng bị lồi ra và gây tổn thương nghiêm trọng ở các mô sụn.

Thực chất, các gai xương này không gây đau đớn nhưng chúng lại cọ xát vào phần xương và các phần mềm bên cạnh như dây chằng, rễ dây thần kinh thì sẽ tạo nên các cơn đau nhức. Chính điều này đã gây ra tình trạng đau đớn, khiến bệnh nhân cảm thấy vô cùng mệt mỏi, khó chịu khi vận động.

Thông tin hữu ích: 3 cách chữa bệnh gai đôi cột sống – Người bệnh cần nắm rõ

5 dấu hiệu nhận biết gai đôi cột sống điển hình

Gai đôi cột sống là bệnh phát triển do quá trình lão hóa của xương, sụn. Khi bệnh nhân mắc phải bệnh gai xương cột sống, người bệnh sẽ xuất hiện tình trạng xương mọc chìa ra như gai (gai xương) ở phía ngoài và hai bên cột sống. Đa số trường hợp người bệnh mắc chứng gai đôi cột sống thường không có mấy triệu chứng rõ rệt.

Chỉ đến khi gai xương cọ sát với những xương khác hoặc những phần mềm xung quanh như dây thần kinh, dây chằng thì mới khiến người bệnh cảm thấy đau đớn. Dưới đây là 5 triệu chứng gai đôi cột sống mà người bệnh nên biết để kiểm soát bệnh kịp thời.

1/ Xuất hiện những cơn đau nhức

Người bệnh gai đôi cột sống thắt lưng sẽ xuất hiện những cơn đau nhức khó chịu. Ban đầu, cơn đau chỉ xuất hiện ở phần thắt lưng, nhất là khi bệnh nhân thực hiện các động tác như đứng lên, ngồi xuống và di chuyển. Nặng hơn, các cơn đau sẽ nhanh chóng lan xuống hai bên chân hoặc đau dọc hết phần cột sống thắt lưng. Người bệnh thường xuyên bị đau ê ở mông xuống chân, khiến người bệnh bị tê cả bàn chân.

Xuất hiện dấu hiệu đau nhức khi bị gai cột sống thắt lưng

Bên cạnh đó, tình trạng đau nhức sẽ tăng lên khi người bệnh phải thường xuyên đi lại hoặc vận động nhiều. Đồng thời, các triệu chứng đau nhức sẽ giảm nhanh chóng khi người bệnh hạn chế cử động ở cột sống thắt lưng. Khi số lượng gai xương nhiều lên sẽ rất dễ gây ra hiện tượng chèn ép vào dây thần kinh, khiến bệnh nhân bị tê bì, đau đớn vùng thắt lưng có gai.

2/ Mất cảm giác ở phần cột sống thắt lưng

Mất cảm giác ở phần cột sống thắt lưng - Dấu hiệu bệnh gai cột sống thắt lưng

Khi mắc bệnh gai cột sống, người bệnh sẽ bị mất đi cảm giác ở những phần cột sống liên quan. Bên cạnh đó, các cơ cạnh cột sống thường bị co cứng và phát triển ra hai bên đều nhau. Chính vì thế, bệnh nhân có thể bị mất đường cong sinh lý và dẫn đến mất dần cảm giác ở phần cột sống thắt lưng.

3/ Cơ bắp dần yếu đi, nhất là ở chân và tay

Cơ bắp chân bị yếu dần khi mắc bệnh gai cột sống thắt lưng

Các gai cột sống hình thành trên lưng sẽ nhanh chóng khiến cho phần cơ bắp yếu dần đi, nhất là ở vị trí chân và tay. Bên cạnh đó, các gai xương hình thành ở sống lưng sẽ gây ra tình trạng tê buốt ở nhiều vị trí xung quanh, khiến máu không thể lưu thông. Chính điều này đã khiến cho cơ bắp không thể hoạt động bình thường, trở nên yếu đi. Người bệnh thường có cảm giác mỏi mệt, không muốn vận động ở các khớp.

4/ Mất kiểm soát đại tiện hoặc tiểu tiện

Bệnh gai đôi cột sống thắt lưng gây mất kiểm soát đại tiện và tiểu tiện

Khi mắc bệnh gai đôi cột sống thắt lưng, các gai xương nhanh chóng mọc ra khiến cho phần ống tủy sống bị thu hẹp dần. Lúc này, cơ thể người bệnh sẽ rơi vào trạng thái mất cân bằng. Bệnh nhân thường bị mất kiểm soát ở đường đại tiện hoặc tiểu tiện. Bệnh nhân có thể đi tiểu nhiều lần và tiểu thường xuyên. Rất nhiều trường hợp người bệnh không thể làm chủ được việc đại tiện hoặc tiểu tiện.

5/ Khó nuốt, bú hoặc khó thở ở trẻ sơ sinh

Trẻ khó thở khi mắc bệnh gai đôi cột sống

Nếu trẻ sơ sinh mắc bệnh gai đôi cột sống, trẻ thường xuyên bị khó thở, nhất là về đêm. Lúc này, trẻ sẽ bú kém đi và luôn có cảm giác khó nuốt hoặc không thể nuốt được. Bên cạnh đó, trẻ thường xuyên quấy khóc, khó ngủ. Thông qua hình chụp X-quang, bạn sẽ thấy được những khe hở trên đoạn cột sống thắt lưng của trẻ. Trường hợp này thường được gọi là gai đôi cột sống bẩm sinh.

Phân biệt triệu chứng gai đôi cột sống với các bệnh lý khác

Mặc dù triệu chứng của bệnh gai cột sống đã được chỉ ra cụ thể. Tuy nhiên, rất nhiều người nhầm lẫn căn bệnh này với một số bệnh lý xương khớp khác như bệnh tiểu đường, nhiễm trùng cột sống, viêm thấp khớp hay đứt đĩa liên sống, thoái hóa cột sống lưng,… Chính việc nhầm lẫn này đã gây ra hậu quả đáng tiếc, khiến cho việc điều trị bệnh trở nên khó khăn và dễ gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh.

Phân biệt bệnh gai đôi cột sống với các bệnh khác
Cách phân biệt bệnh gai đôi cột sống với các bệnh lý khác

Để phân biệt triệu chứng của bệnh gai đôi cột sống với các bệnh lý xương khớp khác, người bệnh cần phải tiến hành chụp X-quang, MRI (cộng hưởng từ) để có thể phát hiện bệnh chính xác nhất.
Khi nào người bệnh nên tiến hành thăm khám chụp X-quang, MRI? Nếu bệnh nhân nhận thấy bản thân có một số triệu chứng như:

  • Gai xương, chồi xương hình thành
  • Xuất hiện những cơn đau ở vùng mông.
  • Cơn đau lan dọc xuống chân.
  • Việc đi lại, sinh hoạt trở nên khó khăn.

Khi bị gai đôi cột sống người bệnh cần lưu ý:

Gai đôi cột sống thắt lưng có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm. Để hỗ trợ điều trị và phòng ngừa chứng gai đôi cột sống thắt lưng, người bệnh cần tuân thủ một số vấn đề sau:

  • Bổ sung chế độ dinh dưỡng hợp lý, ăn nhiều thực phẩm giàu canxi, trung bình cần dung nạp đủ 1.200mg canxi mỗi ngày. Thông qua các sản phẩm từ sữa, các loại rau xanh và hải sản giàu can xi như cải xanh, đậu tương, tôm, cua…
  • Tránh ngồi sai tư thế hay khom lưng xuống để mang vác vật nặng.
  • Hạn chế ngồi quá lâu một chỗ, cần duy trì cân nặng ở mức vừa phải để không làm tăng áp lực lên vùng cột sống.

Tư thế ngồi đúng hạn chế bệnh gai cột sống thắt lưng

  • Không hút thuốc lá hoặc sử dụng các chất kích thích gây nghiện khác để không làm quá trình thoái hóa xương khớp diễn ra nhanh hơn.
  • Bệnh nhân nên tăng cường các bài tập ở vùng cột sống thắt lưng. Hãy sắp xếp thời gian ít nhất 10-15 phút mỗi sáng cho các bài tập thở và vận động nhẹ.
  • Tắm nắng vào mỗi sáng khoảng thời gian từ 6 – 9 giờ để bổ sung lượng vitamin D cho cơ thể giúp quá trình hấp thụ canxi được thúc đẩy.

Tóm lại, bệnh gai đôi cột sống chịu tác động khá lớn từ yếu tố ngoại cảnh và môi trường sống. Vì vậy, với căn bệnh này, việc xây dựng một lối sống khoa học cùng chế độ dinh dưỡng hợp lý sẽ là yếu tố tiền đề giúp người bệnh cải thiện chất lượng cuộc sống tốt hơn và đẩy lùi bệnh tật khỏi cơ thể. Bên cạnh đó, nếu nhận thấy bản thân có các biểu hiện bệnh gai đôi cột sống như trên, người bệnh nên tiến hành thăm khám sớm, tránh các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra, ảnh hưởng đến sức khỏe.

→ Có thể bạn quan tâm:

GỢI Ý XEM THÊM

Cập nhật lúc 12:50 - 18/09/2021

Bình luận (10)

  1. Trọng Hòa says: Trả lời

    Tôi bị gai cột sống thắt lưng đã gần 5 năm nay , nhưng khoảng chừng hơn 1 năm trở lại đây tôi cảm thấy đau nhức thường xuyên xảy ra mỗi khi ngồi làm việc nâu khi đứng dậy cảm giác lưng gần như bị tê cứng phải một lúc sau mới ngồi dậy được . trước kia tôi cũng đã chạy chữa cũng nhiều bệnh viện tuyến trung ương rồi nhưng tình trạng bệnh cũng chỉ đỡ một thời gian gắn rồi lại bị đau trở lại . liệu bệnh tình trạng bệnh như tôi thì có điều trị khỏi rất điểm được không , bác nào có kinh nghiệm chỉ cho tôi cách điều trị với .

  2. Trần Quyên says: Trả lời

    mình đầu tiên cũng chỉ bị đau ở phần phía dưới thắt lưng mới đầu cũng chủ quan cứ nghĩ là đau lưng bình thường , mấy tháng trời cứ đau âm ỉ lên vừa rồi ông xã đưa mình đi bệnh viện bạch mai khám thì mới biết bị mình bị bệnh gai cột sống giai đoạn đầu . Hiện mình đang điều trị tại bệnh viện được gần 2 tháng rồi nhưng cảm thấy bệnh tình vẫn chưa thấy đỡ . dạo này thời tiết bắt đầu lạnh hơn mình cảm thấy đau nhức kinh khủng .

  3. Quang Hải says: Trả lời

    Tôi điều trị ở bệnh viện cả năm nay rồi nhưng không ăn thua gì . uống thuốc thì thấy đỡ đau mỏi hơn đó nhưng mà dừng thuốc thì lại đau lại . mà bệnh tình tiến triển tôi cảm giác như ngày một xấu đi . trước kia vẫn còn tập thể dục chạy bộ được nhưng giờ thì chạy bộ mà cảm giác rất đau nhức . giờ không biết phải điều trị thế nào thì mới khỏi được bệnh nữa bệnh tật mà thấy nản quá .

  4. Hoàng Thị Thu Huyền says: Trả lời

    Mẹ cháu năm nay 58 tuổi mẹ bị gai cột sống cũng 6 năm rồi trước đây cháu cũng đưa mẹ đi điều trị đủ thứ thuốc ở các bệnh viện rồi nhưng vẫn không khỏi được hẳn , vừa rồi qua tham khảo ý kiến của các bác sĩ ở bệnh viện 198 . cháu quyết định đưa mẹ về điều trị bằng thuốc nam gia truyền của Dòng Họ Đỗ Minh , đến găp thì bác sĩ Tuấn yêu cầu mẹ cháu phải điều trị 4 đến 5 tháng thì bệnh tình mới ổn được . hiện tại mẹ cháu đang đã điều trị được bắt đầu sàng tháng thứ 3 rồi nhưng nhìn chung tình trạng bệnh có vẻ tiến triển rất tốt . cháu thấy mẹ khen đỡ đau nhức hơn nhiều đó các bác ạ .

  5. Thúy Hà says: Trả lời

    có phải mẹ bạn Huyền điều trị bằng bài thuốc gia truyền của dòng họ Đỗ Minh này đây phải không vậy ?
    http://www.benhcoxuongkhop.net/cach-chua-benh-gai-doi-cot-song-co-that-lung.html

  6. Văn Công says: Trả lời

    đúng rồi đây là bài thuốc gia truyền nổi tiếng của dòng họ Đỗ Minh mà , hiện tại bác sĩ Đỗ Minh Tuấn đang là người duy nhất thừa kế bài thuốc của dòng họ nổi tiếng này đấy mọi người .

  7. Nguyễn Minh Quang says: Trả lời

    có bác nào có số điện thoại của bác sĩ Tuấn cho em xin nhé sang tuần em thu xếp công việc lên khám ?

  8. Quang Huy says: Trả lời

    mọi người cho mình hỏi bố mình bị thoái hóa cột sống hiện ông còn đang trong thời gian điều trị bệnh tiểu đường . liệu bài thuốc gia truyền của nhà bác sĩ Tuấn có chữa được bệnh này không , và có ảnh hưởng gì đến bệnh tiểu đường hay không ?

  9. Lê Văn Thuấn says: Trả lời

    Tôi gửi mọi người địa chỉ và sđt của bác sĩ Đỗ Minh Tuấn đây nhé .
    >> Địa Chỉ : Số 37A Ngõ 97 Văn Cao – Ba Đình – Hà Nội .
    >> Điện Thoại: 02462 536 649 – 0963 302 349

  10. Tạ Thị Loan says: Trả lời

    em cũng đang bị gai cột sống dạo này em cảm giác hiện tượng đau nhức dọc theo 2 bên theo phần cột sống lưng có vẻ thường xuyên hơn . hiện em đã điều trị ở viện y học cổ truyền 2 tháng rồi vừa uống thuốc và kết hợp cả châm cứu , nhưng sao vẫn thấy không đỡ mấy .

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Zalo
Messenger