Chỉ định khi nào nên thay khớp háng nhân tạo?

Không phải bất cứ người nào cũng có thể tiến hành thay khớp háng nhân tạo mà cần phải có sự chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Thay khớp háng nhân tạo là một ca phẫu thuật khó, đòi hỏi đội ngũ bác sĩ phải có nhiều kinh nghiệm và sở vật chất cũng phải được đảm bảo. Bên cạnh đó, những biến chứng phức tạp của phương pháp này cũng là điều khiến nhiều bác sĩ e ngại. Chỉ những trường hợp cần thiết, bác sĩ mới chỉ định cho bệnh nhân tiến hành phẫu thuật thay khớp háng nhân tạo, để giúp bệnh nhân có thể vận động và đi lại bình thường.

Chỉ định khi nào nên thay khớp háng nhân tạo?

Khi nào nên thay khớp háng nhân tạo?

Thay khớp háng nhân tạo là phẫu thuật thay thế phần khớp háng đã bị hỏng do nhiều nguyên nhân khác nhau bằng khớp háng nhân tạo. Phẫu thuật thay khớp háng có thể là toàn bộ khớp háng hoặc bán phần khớp háng. Thay toàn bộ khớp háng là thay thế cả phần ổ cối xương chậu và chỏm xương đùi, trong khi thay bán phần khớp háng chỉ thay phần chỏm xương đùi.

Nhờ bài thuốc thảo dược 150 năm của Đỗ Minh Đường, hàng ngàn bệnh nhân đau nhức, thoái hóa khớp đã phục hồi vận động mà không cần phẫu thuật.

Phẫu thuật thay khớp háng nhân tạo là một phương pháp điều trị những bệnh lý ở khớp háng mà tất cả các phương pháp điều trị khác không đem lại hiệu quả. Thông thường, thay khớp háng nhân tạo sẽ giúp giảm đau cho bệnh nhân, cải thiện khả năng vận động khớp háng, giúp người bệnh có thể vận động và sinh hoạt hàng ngày.

Khi nào nên thay khớp háng nhân tạo?

Theo TS.BS Nguyễn Văn Hoạt (Bệnh viện trường Đại học Y Hà Nội) cho biết, thay khớp háng nhân tạo là một phương pháp mang lại niềm hy vọng cho bệnh nhân, giúp người bệnh có thể đi lại bình thường. Tuy nhiên, chức năng của khớp háng không phải là duy trì vĩnh viễn và người bệnh cũng không thể thực hiện một số động tác vận động nặng như trước.

TS.BS Nguyễn Văn Hoạt (Bệnh viện trường ĐHY  Hà Nội)

Chỉ những trường hợp cần thiết mới phẫu thuật thay khớp háng nhân tạo

Song song với những lợi ích thiết thực của việc thay khớp háng, người bệnh cũng sẽ phải đối diện với những biến chứng nguy hiểm trước và sau phẫu thuật như hôn mê, tắc mạch máu, cứng khớp, lỏng khớp, so le chi,… Chính vì vậy, bệnh nhân cần phải cân nhắc trước khi tiến hành phẫu thuật. 

Việc thay khớp háng nhân tạo hay không còn tùy thuộc vào rất nhiều yếu tố như tình trạng bệnh, sức khỏe của người bệnh, độ tuổi có thể tiến hành thay khớp háng,… Cụ thể vấn đề này như sau:

– Đối tượng được chỉ định thay khớp háng nhân tạo:

Thông thường, phương pháp thay khớp háng nhân tạo chỉ áp dụng được cho những đối tượng sau đây:

  • Người có nhiều loại bệnh lý làm tổn thương sụn khớp của chỏm xương đùi và ổ cối như bệnh hoại tử chỏm xương đùi, thoái hóa khớp háng, viêm khớp dạng thấp, viêm cột sống dính khớp,…
  • Người bệnh đã tiến hành điều trị bằng nhiều phương pháp khác nhưng không có kết quả.

Người bị tổn thương khớp háng nặng sẽ phải thay khớp háng

Người bị tổn thương khớp háng ở mức độ nặng sẽ phải thay khớp háng

  • Bệnh nhân bị đau khớp háng kéo dài và không có dấu hiệu thuyên giảm, gây khó khăn cho việc đi lại và vận động.
  • Người bị gãy cổ xương đùi ở người già, không liền xương sau khi bị gãy cổ xương đùi, gãy khối mấu chuyển xương đùi, u xương, lao xương,…

Với căn bệnh thoái hóa khớp háng, bác sĩ sẽ dựa trên hình ảnh phim Xquang Kellgren và Lawrence phân thoái hóa khớp làm 5 mức độ:

  • Độ 0: Không có dấu hiệu nào của thoái khớp trên phim Xquang (trong khi người bệnh có triệu chứng đau tại khớp).
  • Độ 1: Khe khớp hầu như không hẹp hoặc chỉ rất ít (khó nhận biết) và có thể có chồi xương rất nhỏ.
  • Độ 2: Chồi xương và khe khớp hẹp rõ trên phim Xquang thẳng.

Thay khớp háng nhân tạo khi bệnh nhân bị thoái hóa khớp háng

Thoái hóa khớp háng ở mức độ 3, 4 được chỉ định thay khớp háng nhân tạo

  • Độ 3: Nhiều chồi xương, khe khớp hẹp nhiều, tăng đậm độ xương và có biến dạng xương.
  • Độ 4: Nhiều chồi xương lớn, khe khớp hẹp rất nhiều, tăng đậm độ xương và có biến dạng xương nhiều.

Tùy từng mức độ mà có chỉ định điều trị khác nhau, thông thường độ 0,1,2 áp dụng điều trị nội khoa (thuốc và tập phục hồi chức năng), độ 3, 4 có thể phải chỉ định thay khớp háng. Tuy nhiên phân loại mức độ thoái hóa khớp cũng chỉ có ý nghĩa tương đối khi quyết định thay khớp. Chỉ định thay khớp chỉ được đặt ra trên cơ sở người bệnh có thoái hóa khớp háng ở mức độ nặng (thường là độ 3, 4) và triệu chứng đau xuất hiện liên tục hoặc nhiều thời điểm trong ngày, nhất là ban đêm, đau làm người bệnh không thể chịu đựng và ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt.

– Độ tuổi được chỉ định thay khớp háng nhân tạo:

Thay khớp nhân tạo thường được chỉ định cho bệnh nhân trên 50 tuổi do tuổi thọ của khớp trung bình được 15 đến 20 năm. Tuy nhiên ngày nay do sự phát triển không ngừng của công nghệ chế tạo, chỉ định thay khớp háng ngày càng được mở rộng, ngưỡng tuổi ngày càng được hạ thấp.

Thay khớp nhân tạo được chỉ định cho bệnh nhân trên 50 tuổi

Thay khớp nhân tạo được chỉ định cho bệnh nhân trên 50 tuổi

Với những bệnh nhân trẻ tuổi, bạn vẫn có thể tiến hành thay khớp háng nhân tạo. Tuy nhiên, người bệnh cần phải có sự chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Bệnh nhân nên cân nhắc thật kỹ trước khi thực hiện, để tránh việc phải tiến hành thay khớp háng lần 2, bởi những người trẻ tuổi sẽ rất dễ bị hỏng khớp háng do vận động nhiều.

Một số loại khớp háng nhân tạo, bệnh nhân cần biết

Hiện tại có rất nhiều loại khớp háng nhân tạo ra đời và cũng có nhiều phương pháp mổ khác nhau. Nhìn chung khớp nhân tạo có thể phân thành các loại cơ bản là khớp háng có xi măng và khớp háng không xi măng. Tùy vào chỉ định của bác sĩ chuyên khoa, có bệnh nhân thay khớp háng bán phần (chỉ thay chỏm xương đùi) và có bệnh nhân được thay khớp háng toàn phần (thay cả chỏm xương đùi và ổ cối) tùy theo mức độ bệnh và lứa tuổi.

Một số loại khớp háng nhân tạo

Một số loại khớp háng nhân tạo được áp dụng cho bệnh nhân

Khớp háng không có xi măng cũng được chia thành nhiều loại nhỏ, tùy thuộc vào bề mặt tiếp xúc và chịu lực của nó: Kim loại – nhựa cao phân tử, gốm – gốm, kim loại – kim loại, khớp có cán vặn Spiron (dùng cho người trẻ tuổi)

Khớp háng Spiron là loại khớp háng đặc biệt được dùng cho bệnh nhân trẻ ở độ tuổi < 60. Do đặc điểm khớp háng là cán vặn, không can thiệp đến xương đùi nên sau phẫu thuật bệnh nhân sẽ ít bị đau và có cảm giác phục hồi nhanh hơn. Tuy nhiên, nếu bệnh nhân vận động sớm hơn quy định cho phép thì có thể bị lỏng khớp. Khi đó người bệnh bắt buộc phải thay lại khớp háng mới. Do đó, bệnh nhân cần phải chú ý đến vấn đề này. 

Để hiểu rõ hơn về phương pháp thay khớp háng bán phần và toàn phần, bạn có thể tham khảo thêm ở bài viết: Thay khớp háng bán phần và toàn phần là gì?

LƯU Ý:

Sau khi tiến hành thay khớp háng nhân tạo, bệnh nhân cần phải được hướng dẫn luyện tập các bài tập vật lý trị liệu càng sớm càng tốt, giúp phục hồi nhanh và giảm thiểu các biến chứng có thể xảy ra. Bên cạnh đó, người bệnh cũng cần phải lưu ý một số vấn đề sau:

Bệnh nhân cần nghỉ ngơi và tập bài tập hỗ trợ sau phẫu thuật

Bệnh nhân cần nghỉ ngơi và tập bài tập hỗ trợ sau phẫu thuật

  • Không gấp khớp háng quá 90 độ và không xoay khớp háng vào trong.
  • Không được ngồi xổm hoặc toilet thấp, không được ngồi trên ghế mà không có tay vịn
  • Muốn đứng dậy từ ghế: đưa chân phẫu thuật ra trước sau đó từ từ đứng dậy
  • Không được xoay khớp gối khi đứng, ngồi, khi nằm và phải kê gối giữa 2 chân.
  • Có chế độ ăn uống hợp lý và nghỉ ngơi phù hợp.
  • Luôn giữ tinh thần thoải mái, tránh căng thẳng, lo lắng quá mức, gây ảnh hưởng đến quá trình phục hồi sức khỏe.

Với những thông tin mà chuyên mục vừa cung cấp, hy vọng bạn đọc sẽ nắm rõ được: Khi nào nên thay khớp háng nhân tạo? Để biết chính xác bản thân có thể tiến hành thay khớp háng nhân tạo hay không, bạn nên nhanh chóng đến các cơ sở y tế có chuyên khoa cơ – xương – khớp để được các bác sĩ kiểm tra và đưa ra phác đồ điều trị bệnh kịp thời.

→ Có thể bạn quan tâm:

Cập nhật lúc 01:08 - 12/09/2021

Bình luận (10)

  1. Le Thi Thuy says: Trả lời

    Tou bi dau khop va thoai hoa khop hang kha lau.Nam nay toi 44 tuoi, co nen thay khop nhan tao ko? Hien tai toi da bi xep khop hang va chan benh ngan hon chan lanh khoang1,5cm.van dong kho khan va dau thuong xuyen. Mong nhan duoc loi tu van quy bau cua quy vi. Xin chan thanh cam on!

    1. Huy says:

      phẫu thuật cũng chưa chắc chắn đâu chị Thuý ơi , mẹ thôi bị thoái hoá khớp háng đi bệnh viện bác sĩ họ cũng tư vấn cho phẫu thuật , đâu tiền không biết tưởng đâu cho mẹ phẫu thật là khỏi vĩnh viễn, vì chi phí cũng khá cao nên gia đình anh chị em tôi cũng bàn bác quyết định cho mẹ phẫu thuật được đúng 3 tháng sau nó bị đau lại còn dữ hơn trước chưa làm phẫu thuật . đưa mẹ đến bệnh viện bác sĩ cho uống thuốc hoài không đỡ . rất may mắn em gái tôi tìm hiểu và đmọi người mách đến điều trị bằng bài thuốc đông y gia truyền của dòng họ Đỗ Minh hiện nay mẹ tôi đang uống thuốc điều trị được 3 tháng nhìn mà tình trạng bệnh đỡ hơn nhiều rồi đó , đến giờ mẹ tôi đi lại gần như không còn đau như trước nữa rồi .
      >>> Trị dứt điểm bệnh đau thoái hóa khớp háng với bài thuốc gia truyền dòng họ Đỗ Minh

  2. Nguyễn Văn Phố says: Trả lời

    theo tôi thì cùng lắm mới nên phẫu thật thôi chứ tôi tìm hiểu làm phẫu thuật rất ảnh hưởng tới sk mà bệnh thì có thể tái phát trở lại như vậy thì rủi do quá . Nếu còn điều trị bằng thuốc được là cách tốt nhất

  3. Cường Lê Văn says: Trả lời

    bệnh này thuốc tây họ không điều trị được nên bác sĩ họ bao giờ cũng khám và tư vấn cho bệnh nhân thực hiện phẫu thuật là đúng rồi , nhưng mà thuốc đông y điều trị được thì tội gì mà phải làm phẫu thật chứ chấp nhận điều trị lâu dài còn hơn là phẫu thuật rồi như mẹ anh Huy lại bị đau lại . cuối cùng tiền mất lại ảnh hưởng tới sức khoẻ mà bệnh thì vẫn ko khỏi

  4. Mai Thị Thu Hà says: Trả lời

    em cũng vừa tìm hiểu qua thấy bài thuốc đông y gia truyền dòng họ Đỗ Minh được mọi người chia sẻ điều trị bệnh rất hiệu quả . em bị viêm khớp gối và khớp háng dạo này cảm giác đau nhiều hơn uống thuốc ở bệnh viện bạch mai cứ uống thuốc thì nó đỡ đau nhưng cứ hết thuốc là y rằng lại bị đau lại . kiểu như bác sĩ họ cho mình uống thuốc giảm đau thì phải

    1. Quang Tân says:

      bài thuốc 5 đời dòng họ đỗ minh nỏi tiếng điều trị các bệnh cơ xương khớp rồi nè . nên Báo VTC cũng có bài viết về bài thuốc giá truyền 5 đời dòng họ đỗ minh đây nè mọi người .
      https://vtc.vn/bai-thuoc-nam-danh-bat-thoai-hoa-khop-tan-goc-d406530.html

  5. Triệu says: Trả lời

    mọi người cho hỏi thuốc dòng họ đỗ minh có bán ngoài các tiệm thuốc không nhỉ ?

  6. Võ Ngọc Giỏi says: Trả lời

    thuốc đông y tôi cũng biết là điều trị được là rất tốt đó vì không no ảnh hưởng tới sức khoẻ , nhuingw khổ nỗi không có thời gian ở nhà sắc thuốc uống được đấy .

  7. Hiền Thu says: Trả lời

    các bác ơi thuốc dòng họ Đỗ Minh họ chỉ bán tại nhà thuốc của họ độc quyền thôi chứ ngoài tiệm thuốc không có bán tràn nan ngoài thị trường đâu ạ. địa chỉ nhà thuốc trong đây ccos đó các bác vào mà xem ạ https://dominhduong.com/, em đang uống thuốc điều trị bệnh thoái hoá khớp gối ở đây đó ạ nhìn chung bài thuốc đông y dòng họ đỗ minh chậm nhưng mà chậm chắc . và thuốc đã được nhà thuốc sắc và cô đặc thành dạng cao rồi nên rất tiện cho việc sử dụng . về em chỉ việc pha với nước là uống thôi chứ không phải mất cpongo tốn thời gian sắc thuốc đâu ạ .

  8. Võ Ngọc Giỏi says: Trả lời

    vậy thì tốt quá chứ thời đại 4.0 mà phải ngày 3 bữa sắc thuốc thì chắc không theo được .

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Zalo
Messenger